Trang chủ Diễn đàn Tin tức Đăng ký Thư viện ảnh Hỏi đáp Video Giới thiệu Liên hệ Đăng nhập Xin chào
Danh mục
Thống kê
Đang online: 54
Truy cập hôm nay: 1,993
Lượt truy cập: 10,293,035
Hỗ trợ trực tuyến
Quảng cáo
KHỞI NGUỒN, LỊCH SỬ DÒNG HỌ VŨ-VÕ

Ngoài tên chánh tức là danh, người Việt Nam thời trước còn có nhiều loại tên khác, trong số này hiện nay có cái vẫn còn, nhưng có cái không còn được dùng nữa.

Chi tiết

Hiện nay, chúng ta không có tài liệu gì chính xác để biết rõ trước thời Bắc thuộc tổ tiên chúng ta đặt tên như thế nào. Chúng ta chỉ có thể suy đoán là họ tất phải có tên để dễ xưng hô và có thể các tên đều có ý nghĩa.

Chi tiết

Làng Trắm trước thuộc tổng Phan Xá, phủ Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương, nay là thôn Phong Lâm,xã Hoàng Diệu, huyện Gia Tộc, tỉnh Hải Dương. Họ Vũ ở Phong Lâm có

Chi tiết

Vũ Uy và dòng họ Vũ ở Thanh Hoá là vấn đề được nhiều người quan tâm; là khâu quan trọng trong hoạt động liên lạc, chắp nối dòng họ Vũ – Võ ở Việt Nam. Người đã cống hiến nhiều tâm trí và sức lực cho việc giải quyết vấn đề này trong hơn 10 năm qua là cụ Lương y Vũ Duy Chức quê làng Đồng Minh (ngày xưa là trang Lễ Động), xã Thái Hoà. Cụ bền bỉ làm việc này với lòng mong mỏi đền đáp… món “nợ” thiêng liêng đối với tổ tiên, dòng họ:

Chi tiết

Họ Vũ xuất hiện trên đất nước Việt Nam từ năm nào? Đây còn là vấn đề tồn nghi của lịch sử, vì kể cả con cháu họ Vũ cũng như các nhà sử họ đều chưa giải đáp được vấn đề này một cách khoa học.

Chi tiết

Đương lúc lúng túng vì mất tin tuyệt đối vào khả năng cải thiện của khoa học kỹ thuật, cũng như bỡ ngỡ trước các xáo trộn chính trị liên miên, con người của cuối thế kỷ XX hướng về thế giới siêu hình để tìm niềm an ủi hay lối thoát là lẽ đương nhiên.

Chi tiết

Theo tài liệu chữ Hán có tên gọi là “Bản văn từ đường đối sánh”, thì ông tổ đời thứ 9 tính từ đời ông tổ Vũ Văn Lộc - trưởng trang Lễ Đông xưa31, tức là đời thứ 15 tính từ Thuỷ tổ Vũ Uy (1390 – 1424), là ông Vũ Trọng Viên, sinh năm Mậu Ngọ, mất ngày 17.7 năm Giáp Tuất, thọ 78 tuổi32.

Chi tiết

Ðề cập tới văn hóa, phong tục của một dân tộc là một đề tài hết sức phức tạp, vì mỗi dân tộc không ít thì nhiều là một đơn vị đặc thù, dầu vậy tính cách đặc thù văn hóa này không khải là cô lập, nhưng là kết tinh vừa tế nhị vừa phức tạp qua sự giao tiếp với các dân tộc khác, với những nền văn minh khác.

Chi tiết

Ðề cập tới văn hóa, phong tục của một dân tộc là một đề tài hết sức phức tạp, vì mỗi dân tộc không ít thì nhiều là một đơn vị đặc thù, dầu vậy tính cách đặc thù văn hóa này không khải là cô lập, nhưng là kết tinh vừa tế nhị vừa phức tạp qua sự giao tiếp với các dân tộc khác, với những nền văn minh khác. Văn hóa, phong tục tập quán của người Việt cũng thế, là những tinh hoa đã được gạn lọc, biến hóa qua cuộc sống dân tộc của biết bao nhiêu thời đại, qua việc tiếp xúc với nền văn minh, những nguồn tư tưởng sâu rộng nhất, mạnh mẽ nhất của nhân loại như Hoa-Ấn, Hy-La.

Chi tiết

Theo tục lệ, ngày giỗ là "chung thân chi tang" có nghĩa là ngày tang trong suốt cả đời người. Mỗi năm vào đúng vào ngày chết của một người là một lần giỗ cho nên người xưa thường quan trọng ngày cúng giỗ ông bà cha mẹ.

Chi tiết
Trang:9 - 10 - 11 - 12 - 13 - 14 - 15 - 16 - 17 - 18« Back · Next »