Trang chủ Diễn đàn Tin tức Đăng ký Thư viện ảnh Hỏi đáp Video Giới thiệu Liên hệ Đăng nhập Xin chào
Danh mục
Thống kê
Đang online: 366
Truy cập hôm nay: 261
Lượt truy cập: 10,313,839
Hỗ trợ trực tuyến
Quảng cáo
KHỞI NGUỒN, LỊCH SỬ DÒNG HỌ VŨ-VÕ > NGHIÊN CỨU, TRAO ĐỔI

Xin mời đón đọc Bản tin của HĐDH Vũ - Võ Phương Nam, Số 18

Chi tiết

Vận động đóng góp tài liệu, tin bài, hình ảnh, tư liệu quý để biên soạn cuốn sách "Dòng họ Vũ - Võ trên đất Hải Dương và Việt Nam"

Chi tiết

Gia phả mẫu: Gia phả Chi họ Vũ thuộc Quang Đại Đường do Cử nhân Vũ Hữu Chính, Chánh VP Trung tâm UNESCO Nghiên cứu Văn hóa các Dòng họ Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội đồng Dòng họ Vũ-Võ phương Nam-TP.HCM biên tập ngày 12/08/2020.

Chi tiết

Sáng 31/10/2020, Trung tâm Nghiên cứu thực hành Gia phả tổ chức cuộc giao lưu giữa các Dòng họ, Viện Lịch sử dòng họ và CLB Gia phả trẻ TP. HCM.

Chi tiết

   Chiều 27/9/2016, đại diện Trung tâm UNESCO Nghiên cứu Văn hóa các Dòng họ Việt Nam, gồm các ông: Nguyễn Văn Thịnh, Nguyễn Thanh Bền, Thân Vinh, Vũ Hữu Chính -Chánh Văn phòng Trung tâm...

Chi tiết

     Chiều ngày 20/9/2016, tại phòng họp Thư viện Khoa học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, Câu lạc bộ Hán Nôm tổ chức: “Báo cáo về tư liệu gia phả Hán Nôm đã sưu tầm tại các tỉnh ở miền Trung, miền Bắc và...

Chi tiết

    Theo các tư liệu nghiên cứu về lịch sử dòng họ Vũ-Võ Việt Nam, vào đời nhà Đường (khoảng đầu thế kỷ thứ 9), có một vị quan tên Vũ Huy, là người làng Mã Kỳ, huyện Long Khê, phủ Thường Châu, tỉnh Phúc Kiến...

Chi tiết

            Ngày chủ nhật 17/11/2013 (tức ngày 15 tháng 10 năm Quý Tỵ) Hội đồng dòng họ Vũ - Võ Hà Nội, đã trao đổi và thống nhất với đại diện gia đình Đại tướng Võ Nguyên Giáp, kết hợp với một số cơ quan và tổ chức xã hội cùng tham gia, đã đứng ra tổ chức và chủ trì.

Chi tiết

 

Nước ta bắt đầu có thi Nho học từ năm 1075 d­ới triều Lý Nhân Tông và chấm dứt thi Nho học vào năm 1919 đời vua Khải Định nhà Nguyễn. Trong 845 năm đó, đã có nhiều loại khoa thi khác nhau, ở mỗi triều đại lại có những đặc điểm khác nhau, song trong các đời Lý, Trần, Hồ có một đặc điểm chung là các khoa thi đều do triều đình đứng ra tổ chức, chỉ đạo thi.

Đời Lý mới bắt đầu có thi Nho học, quy chế thi thế nào nay không có điều kiện biết rõ, như­ng nói chung có lẽ các chế định còn sơ sài, chư­a thành nếp rõ rệt, ngư­ời ta tùy theo nhu cầu tuyển lựa quan lại của từng thời kỳ mà tổ chức thi và căn cứ theo nội dung thi, đối t­ợng dự thi, tuyển chọn mà đặt tên khoa thi như­: thi Nho học tam trư­ờng, thi tuyển ng­ười có văn học sung vào viện Hàn Lâm, thi tuyển ngư­ời vào hầu vua, hầu đông cung Thái tử học...

Chi tiết

 

Đinh từ tự điển viết bằng chữ Hán, do Nho sinh Vũ Tông Hải, tự là Bao Như trước thuật xong vào ngày tốt tháng 2 mùa Xuân năm Cảnh Hưng thứ 31 (1780). Lang Trung Vũ Lan Am (Vũ Phương Lan) đề tựa. Tiến sĩ, cống bộ Phó sứ, Đông các đại học sĩ, Hồng Trạch Bá Vũ Di Hiên (Vũ Huy Đĩnh) xem lại. Nhóm tác giả này đều là anh em con cháu họ Vũ ở làng Mộ Trạch.

Đinh từ tự điển hiện nay lưu ở Ban quản lý di tích Mộ Trạch có lẽ là bản sao, không rõ thuộc thế hệ thứ mấy? Sách gồm 47 trang, giấy cũ, khổ 14x27cm. Chữ Hán chân phương, mỗi trang 8 dòng, dòng nhiều nhất 23 chữ, dòng ít nhất 3 chữ; tổng cộng khoảng gần 6000 chữ.

Chi tiết
Trang:1 - 2 - 3 - 4 - 5« Back · Next »