Trang chủ Diễn đàn Tin tức Đăng ký Thư viện ảnh Hỏi đáp Video Giới thiệu Liên hệ Đăng nhập Xin chào
Danh mục
Thống kê
Đang online: 598
Truy cập hôm nay: 4,517
Lượt truy cập: 10,290,266
Hỗ trợ trực tuyến
Quảng cáo
HỌ VŨ-VÕ VIỆT NAM > HỌ VŨ-VÕ BÌNH ĐỊNH

   Theo các tư liệu nghiên cứu về lịch sử dòng họ Vũ-Võ Việt Nam, vào đời nhà Đường (khoảng đầu thế kỷ thứ 9)

Chi tiết

   Sau khi dâng hương viếng Đại tướng, đoàn Dòng họ Vũ-Võ phương Nam tiếp tục đến thăm và chúc sức khỏe cụ Vũ Khiêu tại tư gia ở Mỹ Đình, TP.Hà Nội. Trong dịp này cụ Vũ Khiêu đã tặng HĐDH Vũ-Võ...

Chi tiết

     Chiều ngày 29/10/2016, trước khi Đại hội Dòng họ Vũ-Võ TP. Hà Nội, BCH HĐDH Vũ-Võ TP.Hà Nội, gồm các ông: Vũ Duy Bổng, Vũ Tráng,Vũ Văn Nhơn,Vũ Văn Ngôn… đã dẫn 18 đoàn đại diện Dòng họ Vũ-Võ...

Chi tiết

       Ban chấp hành HĐDH Vũ-Võ tỉnh Bình Định (BCH) và các BCH huyện thị, thành phố được Đại hội Đại biểu bầu vào cuối năm 2013. Từ đầu năm 2014...

Chi tiết

                    Kính gửi:  HỘI ĐỒNG DÒNG HỌ VŨ-VÕ PHƯƠNG NAM-TP.HCM

 HĐDH Vũ-Võ tỉnh Bình Định, đến nay đã hoạt động 18 tháng, một phần ba nhiệm kỳ. Quá trình làm việc có những thuận lợi...

Chi tiết

         Chiều 31/5/2013, HĐDH Vũ- Võ tỉnh Bình Định đã tổ chức đưa đoàn khách tham dự đại hội đại biểu lần thứ 01 đi tham quan và dâng hương tại Bảo tàng Quang Trung ...

Chi tiết

         Ngày 1/6/2013, HĐDH Vũ- Võ tỉnh Bình Định đã tổ chức Đại hội Đại biểu lần thứ nhất (nhiệm kỳ 2013-2018) tại nhà khách 28 Nguyễn Huệ, TP. Quy Nhơn. ...

Chi tiết

Trên khoảng đất rộng ngày xưa Văn Miếu Bình Định từng tọa lạc, nay chỉ còn lại hai tấm bia đá Khuynh cái hạ mã (nghiêng lọng xuống ngựa) cách cổng tam quan chừng vài chục thước và bức bình phong Long mã phù đồ trước chính điện. Thật ra xưa kia trước cổng Văn Miếu có đến hai gian nhà bia (bi đình), nhưng về sau một nhà bị sập, có người dời thớt bia về nhà định dùng việc riêng, mấy hôm sau bỗng dưng ngã bệnh, cho là bị "trên trước" quở phạt vì tội bất kính, bèn khiêng bia trả về chỗ cũ. Những chữ Hán Khuynh cái hạ mã khắc trên mặt bia là một cách lưu ý quan khách, dù là kẻ sang người hèn đến đây đều phải dọn mình để bước vào cõi thiêng.

Chi tiết

 

1.        VŨ VỊ PHỦ. Người Hồng Châu – Nay thuộc tỉnh Hải Dương, đỗ Ất khoa, khoa thi Thông tam giáo năm Đinh Mùi niên hiệu Thiên Ung Chính Bình 16 (1247) đời Trần Thái Tông.

2.        VŨ NGHIÊU TÁ -người xã Mộ Trạch, huyện đường An (nay là thôn Mộ Trạch, xã Tân Hồng huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương). Đậu thái học sinh năm Giáp Thìn (1304) đời Trần Anh Tông(12393 – 1314), làm tới chức Nội thị hành khiển Tả bộc xạ( Tể tướng). Đến đời Trần Hiến Tôn (1329 – 1341) giữ chức Phụ chánh cho nhà vua (Trần Hiến Tôn lên ngôi mới mười tuổi). Thời gian này thượng hoàng Anh Tông ngự giá chinh phạt giặc Ngưu Hồng và Ai Lao.

3.        VŨ NÔNG ( Còn có tên là VŨ HÁN BI) – Em ông Vũ Nghiêu Tá đậu thas1i học sinh cùng khoá với anh. Sau Vũ Nông nối chức anh làm Nội thị hành khiển Tả bộc xạ, vào cuối đời Trần Hiến Tông, đầu Trần Dụ Tôn.

Chi tiết
Trang:1 - 2 - 3 - 4« Back · Next »