Trang chủ Diễn đàn Tin tức Đăng ký Thư viện ảnh Hỏi đáp Video Giới thiệu Liên hệ Đăng nhập Xin chào
Danh mục
Thống kê
Đang online: 183
Truy cập hôm nay: 2,911
Lượt truy cập: 8,914,910
Hỗ trợ trực tuyến
Quảng cáo
HỌ VŨ-VÕ VIỆT NAM > CÁC HỌ BẠN

Sáng 22/8/2011 (nhằm 23 tháng Bảy, năm Tân Mão) ông Vũ Hữu Chính (HĐDH VŨ- VÕ phương Nam) đã đến dự giỗ Tổ chi họ Nguyễn tại thôn Kiều Đoài, xã Đại Xuyên, huyện Phú Xuyên, TP. Hà Nội. Khoảng 50 bà con đến dự lễ.

Chi tiết

Ngày 14/5/2011, đại diện HĐDH VŨ- VÕ phương Nam gồm các Ông: Vũ Hiệp, Vũ Đức Dũng và Vũ Hữu Chính đã dự họp mặt bà con nội – ngoại  họ Hồ  TP.HCM lần thứ 14 tại nhà Hữu nghị Quốc tế, quận 01.

TIN VÀ ẢNH: VŨ HỮU CHÍNH

Chi tiết

Sáng Chủ nhật 20/02/2011 (tức ngày 18 tháng Giêng năm Tân Mão) thay mặt HĐDH VŨ- VÕ phương Nam, ông Võ Văn Hiến và ông Vũ Hữu Chính đã đến dự Hội nghị họp mặt đầu Xuân họ Trần ở TP.HCM tại Hội trường dinh Thống Nhất, quận 01.

Chi tiết

Sáng 12/4/2011 (nhằm mùng Mười tháng Ba năm Tân Mão), Ô. Vũ Hiệp và Ô. Vũ Hữu Chính thay mặt HĐDH VŨ- VÕ phương Nam đã đi dự lễ họp mặt thân mật bà con tộc Thân tại nhà thờ họ Thân ở quận Tân Bình.                                            

Chi tiết

 

1) Lê Văn Thịnh (1038- ?)

Người làng Đông Cứu , huyện Yên Định, Bắc Giang . Đỗ Trạng nguyên khoa thi Ất Mão niên hiệu Thái Ninh thứ 4 (1075), đời Lý Nhân Tông. Làm một người văn võ song toàn. Có công to trong cuộc thương lượng ở đất Vĩnh Bình( thuộc châu Ung sát huyện Quang Lang, tỉnh Cao Băn`g thời Lý ) năm 1084. Vì có công nên được thăng chức thái sự

 

2) Mạc Hiển Tích ( ? - ? )

Người làng Long Động, huyện Chí Linh ( Nay là Hải Hưng ). Đỗ TRạng nguyên khoa Bính Dần niên hiệu Quảng Hựu thứ 2 (1086), đời Lý Nhân Tông. Làm quan Hàn lâm Học sĩ rồi thăng lên đến Thượng thư ( Mạc Đỉnh Chi là cháu 5 đời của ông).

 
Chi tiết

 

Đó là tấm bia mang tên TIÊN HIỀN LIỆT VỊ, bia văn chỉ xã Quan Tử huyện Lập Thạch, nay là thôn Quan Tử xã Sơn Đông huyện Lập Thạch. Tạo năm Tự Đức Mậu Dần (1878), tháng quý Đông. Nay đặt trong đền thờ nhà giáo Đỗ Khắc Chung thôn Quan Tử.

Bia có một mặt chữ, khuôn khổ 40 x 78 cm. Toàn văn chữ Hán, khắc chân phương, gồm 12 hàng chữ, Trấn bia chạm rồng, mặt trời lửa.

Bia ghi tự hiệu, chức tước của 12 vị đỗ đại khoa (Tiến sĩ) được suy tôn là bậc Hương hiền, được thờ trong làng Quan Tử.

Chi tiết

 

Theo "Lịch triều hiến chương loại chí" của Phan Huy Chú, dưới thời phong kiến Việt nam ta có cả thảy 125 khoa thi với 127 đình nguyên và từ 127 đình nguyên này thì chỉ chọn có 47 Trạng nguyên, còn lại đều là bảng nhãn trở xuống.

 

Trong 47 vị được chọn đỗ trạng nguyên thì có 8 vị là người Hải Dương, gồm:

Chi tiết

 

Nước ta bắt đầu có thi Nho học từ năm 1075 d­ới triều Lý Nhân Tông và chấm dứt thi Nho học vào năm 1919 đời vua Khải Định nhà Nguyễn. Trong 845 năm đó, đã có nhiều loại khoa thi khác nhau, ở mỗi triều đại lại có những đặc điểm khác nhau, song trong các đời Lý, Trần, Hồ có một đặc điểm chung là các khoa thi đều do triều đình đứng ra tổ chức, chỉ đạo thi.

Đời Lý mới bắt đầu có thi Nho học, quy chế thi thế nào nay không có điều kiện biết rõ, như­ng nói chung có lẽ các chế định còn sơ sài, chư­a thành nếp rõ rệt, ngư­ời ta tùy theo nhu cầu tuyển lựa quan lại của từng thời kỳ mà tổ chức thi và căn cứ theo nội dung thi, đối t­ợng dự thi, tuyển chọn mà đặt tên khoa thi như­: thi Nho học tam trư­ờng, thi tuyển ng­ười có văn học sung vào viện Hàn Lâm, thi tuyển ngư­ời vào hầu vua, hầu đông cung Thái tử học...

Chi tiết

Đỗ Trạng Nguyên là một vinh dự rất lớn. C'ac ông nghè, từ đời nhà Lê đã được tôn vinh. Có những lễ xướng danh, lễ vinh qui (vua ban cờ biển cho rước về huyện làng ) và được ghi tên vào bia đá đặc ở Văn Miếu. Đỗ TrTr.ng nguyên, tất nhiên được trọng vọng nữa. Đỗ Tiến sĩ, được bổ dụng đi làm quan, tối thiểu cũng làm quan tri phủ. Trạng nguyên , Bãng nhãn, Thám Hoa thì ở những chức vụ cao hơn.

Chi tiết

 

Nguyễn Hiền sinh năm Giáp Ngọ (1234) ở xã Dương A, huyện Thượng Nguyên, tỉnh Nam Định. Ông đỗ Trạng nguyên dưới thời Trần Thái Tông, lúc mới 13 tuổi, cùng Bảng nhãn Lê Văn Hưu (18 tuổi), Thám hoa Đặng Ma La (14 tuổi), mở đầu học vị Tam khôi của nước ta. Sách Nam Định Dư địa chí nói ông làm quan đến Công bộ Thượng thư. Dưới con mắt dân gian, Nguyễn Hiền là nhà ngoại giao mẫn tiệp, có tài ứng đối với sứ giả Nguyên Mông, giữ vững quốc thể, phù hợp với thời rực rỡ hào khí triều Trần chiến thắng ngoại xâm.

Lý Tử Tấn sinh năm Mậu Ngọ (1378) ở làng Triều Đông, huyện Thượng Phúc, (nay là huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây) đỗ Thái học sinh đời nhà Hồ năm 1400 cùng khoa với Nguyễn Trãi. Sau khi Nguyễn Trãi rút khỏi triều chính, Lý Tử Tấn được giao soạn thảo chiếu chế biểu, thư từ ngoại giao và từng đi sứ sang Trung Quốc. Ông là tác giả của các bài phú hùng hồn như "Chí linh sơn phú"... Cũng như Nguyễn Trãi, ông chủ trương "tâm công" (đánh vào lòng người) dùng văn chương trong thư từ đối ngoại, làm nước ngoài phải yêu mến.

Chi tiết
Trang:1 - 2 - 3 - 4« Back · Next »