Trang chủ Diễn đàn Tin tức Đăng ký Thư viện ảnh Hỏi đáp Video Giới thiệu Liên hệ Đăng nhập Xin chào
Danh mục
Thống kê
Đang online: 656
Truy cập hôm nay: 827
Lượt truy cập: 10,326,431
Hỗ trợ trực tuyến
Quảng cáo
SƯU KHẢO NGHIÊN CỨU > SƯU KHẢO NGHIÊN CỨU

     Là người chuyên khảo cổ sử và cổ phả Việt Nam trong nhiều năm. Tôi họ Vũ nhưng không phải là “người Mộ Trạch”, đã về làng cổ này 4, 5  lần trong 20 năm (1986 – 2006)...

Chi tiết

   Ngày 06/4/2015, HĐDH Vũ- Võ phương Nam- TP. HCM, gồm 02 ông: Vũ Hiệp và Vũ Hữu Chính đã đi du khảo một số chi họ Vũ huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên...

Chi tiết

Vũ thị gia phả này do cụ Vũ Huy Quang (1828-1883) thuộc đời thứ 9, soạn ra khá công phu và rất chi tiết... 

Chi tiết

    Nhân dịp chuyến ra Hà Nội họp Hội nghị BCH Dòng họ Vũ-Võ lần thứ 2 khóa VI, ngày chủ nhật 13-11-2011. Chúng tôi, Vũ Hiệp và ông Vũ Hữu Chính tranh thủ ngày 14-11 rủ nhau đi du khảo làng cổ: La Mạt  thuộc Tổng Chiêu Lai, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương cũ. Nay đổi tên là thôn La Mạt, xã Phù Ủng, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên....

Chi tiết

         Chiều 31/5/2013, HĐDH Vũ- Võ tỉnh Bình Định đã tổ chức đưa đoàn khách tham dự đại hội đại biểu lần thứ 01 đi tham quan và dâng hương tại Bảo tàng Quang Trung ...

Chi tiết

 

Làng này thuộc Tổng cũ, tên Ngọc Cục, huyện Đường An gồm có 4 làng gần nhau, chung 1 tổng là: Đào Xá, Hà Xá, Hoa Đường và Ngọc Cục

Chi tiết

          Đầu tháng năm vừa qua, ông Vũ Huy Thuận và tôi đề xướng được tổ chức đi một chuyến xuyên Việt từ Nam ra Bắc để du khảo (bằng xe hơi bốn chỗ) đến một số làng xã có dòng họ Vũ – Võ nổi tiếng ở một số tỉnh phía Bắc như : Hà Tây, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Hải Phòng, Việt Trì, Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Nghệ Tĩnh trong suốt 18 ngày, từ 12/5 đến 29/5/2006......

Chi tiết

     Võ Duy Dương (1827 - 1866), còn gọi là Thiên Hộ Dương (do giữ chức Thiên hộ), là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp (1862 - 1866) ở Đồng Tháp Mười, Việt Nam...

Chi tiết

 

1.     PHÁI GIÁP:

Không phải phái này là con trưởng hay đàn anh bảng phái sau đâu! Theo ý kiến riêng, có lẽ Cụ Tổ mở đầu của phái Giáp đã xuất hiện sớm nhất? So với 7 cụ khởi Tổ 7 phái tiếp theo chăng? Không biết Ngài tên gì cả! Chỉ chép là Vũ Công = (ông họ Vũ) có tên hiệu là Chân Nhân. Đây là cụ khởi Tổ của phái giáp.

-         Có lẽ cụ Tổ Chân Nhân này sinh vào khoảng những năm 1425 – 1430? Vì con trai cụ là ông Hoàng Giáp Tiến sĩ Vũ Quỳnh (sinh năm Quí Dậu 1453) đời vua Nhân Tông. Thì Cha là cụ Chân Nhân được triều đình Lê Thánh Tông tặng cho chức Tham Chính (lúc đó cụ đã mất lâu rồi) vì ông Quỳnh đỗ Tiến sĩ năm 1478 (sau ông Vũ Hữu 15 năm) đã ra làm quan. Nên biết: đời xưa, lúc còn sống, vua ban cho chức tước thì gọi là Phong. Lúc chết, vua cho chức tước thì gọi là Tặng. Bởi thế mới có thành ngữ cổ: Sinh phong, Tử tặng (sống được phong chức, chết được tặng chức).

Chi tiết

Kể ra trong họ Vũ làng Mộ Trạch, huyện Đường an này (nay thuộc tỉnh Hải dương), gia đình Phương quận công thuộc vào chi có thế lực và danh tiếng nhất, mà Phương quận công lại là vai tộc trưởng. Thực ra, cụ là con thứ ba. Hai người anh đầu mất, cụ Vũ Duy Chí trở thành bậc tôn trưởng của họ Vũ, đồng thời cũng là vị Tể tướng trong triều. Lúc này, nước ta ở dưới triều Lê Gia Tông và Tây đô Vương Trịnh Tạc. Cầm đầu các bộ là những viên quan mẫn cán đắc lực, có đức độ cao, được quan lại và nhân dân kính trọng như các ông Phạm Công Trứ, Trần Đăng Tuyển, Nguyễn Mậu Tài v.v. Vũ Duy Chí là một vị Tham tụng có uy tín lớn trong số này. Cụ đã trải qua nhiều chức: Binh bộ Thượng thư năm 1664, Lễ bộ Thượng thư năm 1669. Hiện cụ đang phải giúp chúa Trịnh kiêm quản nhiều việc, vì ông Phạm Công Trứ đã về trí sĩ, dự vào hàng quốc lão, thỉnh thoảng chúa mới vời vào hỏi han. Ông Trần Đăng Tuyển cũng vừa mới mất (1673). Còn ông Thượng thư bộ Hình là Lê Hiếu thì lại bị bãi chức. Lớp quan lại kế cận có tài năng như Hồ Sĩ Dương, Đào Công Chính, Đặng Công Chất v.v. thì chưa được đứng vào hàng Tham tụng.

Chi tiết
Trang:1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6« Back · Next »