Trang chủ Diễn đàn Tin tức Đăng ký Thư viện ảnh Hỏi đáp Video Giới thiệu Liên hệ Đăng nhập Xin chào
KHỞI NGUỒN, LỊCH SỬ DÒNG HỌ VŨ-VÕ > DANH NHÂN

Vũ Quỳnh (武瓊, 1453-1516) là một vị quan nhà Lê sơ, đồng thời cũng là nhà Sử học xếp hàng thứ 4 ở Việt Nam, sau 3 nhà Sử học Lê Văn Hưu  tác giả Đại Việt sử ký (1272), Phan Phù Tiên tác giả Đại Việt sử ký tục biên (1455) và Ngô Sỹ Liên tác giả Đại Việt sử ký toàn thư (1479).

 

Chi tiết

Chiều ngày 17/7/2022, thay mặt HĐDH Vũ- Võ Phương Nam- TP. Hồ Chí Minh, gồm các ông, bà: Vũ Ngọc Thạch- Chủ tịch, Vũ Hường, Vũ Hữu Chính- Đồng Phó Chủ tịch; Vũ Mạnh Phương, Võ Cường,Võ Thị Thu Hà, Võ Nhất Duy cùng một số anh em trong CLB Bóng đá Vũ-Võ Sài Gòn đã đến dự khai trương Showroom và Xưởng tinh chế Yến sào Việt Bảo Long ở 116, đường Liên Khu 4-5, P.Bình Hưng Hòa B, quận Bình Tân, TP. HCM, do ông Võ Vương Vũ ( Phó Chủ nhiệm Vu-Vo Saigon FC ) và bà Trần Thị Quyến làm giám đốc.

Chi tiết

Khát vọng non sông - Vũ Quỳnh dâng bộ Đại Việt thông giám thông khảo (Video đã phát trên VTV 1)

Chi tiết

 

SƠ LƯỢC TIỂU SỬ VŨ CÔNG THỦY TỔ

Theo các tư liệu nghiên cứu về lịch sử dòng họ Vũ- Võ Việt Nam, vào đời nhà Đường, khoảng đầu thế kỷ thứ 9, có một vị quan tên Vũ Huy người làng Mã Kỳ, huyện Long Khê, phủ Thường Châu, tỉnh Phúc Kiến. Sau đó, ông làm sớ dâng lên vua Đường xin nghỉ hưu....

Chi tiết

 

Nguyễn Hiền sinh năm Giáp Ngọ (1234) ở xã Dương A, huyện Thượng Nguyên, tỉnh Nam Định. Ông đỗ Trạng nguyên dưới thời Trần Thái Tông, lúc mới 13 tuổi, cùng Bảng nhãn Lê Văn Hưu (18 tuổi), Thám hoa Đặng Ma La (14 tuổi), mở đầu học vị Tam khôi của nước ta. Sách Nam Định Dư địa chí nói ông làm quan đến Công bộ Thượng thư. Dưới con mắt dân gian, Nguyễn Hiền là nhà ngoại giao mẫn tiệp, có tài ứng đối với sứ giả Nguyên Mông, giữ vững quốc thể, phù hợp với thời rực rỡ hào khí triều Trần chiến thắng ngoại xâm.

Lý Tử Tấn sinh năm Mậu Ngọ (1378) ở làng Triều Đông, huyện Thượng Phúc, (nay là huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây) đỗ Thái học sinh đời nhà Hồ năm 1400 cùng khoa với Nguyễn Trãi. Sau khi Nguyễn Trãi rút khỏi triều chính, Lý Tử Tấn được giao soạn thảo chiếu chế biểu, thư từ ngoại giao và từng đi sứ sang Trung Quốc. Ông là tác giả của các bài phú hùng hồn như "Chí linh sơn phú"... Cũng như Nguyễn Trãi, ông chủ trương "tâm công" (đánh vào lòng người) dùng văn chương trong thư từ đối ngoại, làm nước ngoài phải yêu mến.

Chi tiết

Hà Nam là mảnh đất hiếu học, tất nhiên ở đây kết tinh ở những nhân vật đỗ đạt, mà phải đỗ đại khoa, tức Tiến sĩ. Chưa có điều kiện để kiểm kê số liệu chính xác về số người đỗ Tiến sĩ đương đại, dưới đây chỉ viết về 53 vị đỗ Tiến sĩ và 3 vị đỗ Tiến sĩ (Tiến sĩ võ), tính từ người đỗ đầu tiên năm 1429 - Tiến sĩ Nguyễn Khắc Hiếu đến người đỗ cuối cùng vào năm 1910 là cụ Phó bảng Bùi Kỷ. Thực ra, khoa cử thời quân chủ cũng chấm dứt  vào 8 năm sau đó- năm 1918)

Chi tiết
Trang:1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6« Back · Next »