Trang chủ Diễn đàn Tin tức Đăng ký Thư viện ảnh Hỏi đáp Video Giới thiệu Liên hệ Đăng nhập Xin chào
Danh mục
Thống kê
Đang online: 18
Truy cập hôm nay: 10
Lượt truy cập: 11,684,874
Hỗ trợ trực tuyến
Quảng cáo
KHỞI NGUỒN, LỊCH SỬ DÒNG HỌ VŨ-VÕ

Chúng ta cũng nên thấy rằng, chưa bao giờ Việt Nam thực sự bước chân vào gia phả học (genealogy) như một số nước khác đã thâm nhập môn khoa học này từ ba bốn thế kỷ nay. Bỏ xa hướng hoài cổ và cao ngạo, gia phả học ngày nay hướng về tương lai, vun đắp trách nhiệm vì một loài người hiện đại, thông minh, nhân ái.

Chi tiết

Sách do Ban liên lạc họ Vũ biên soạn, dày 565 trang khổ 19x27cm, chia thành 2 phần. Phần I in bản dịch Mộ Trạch Vũ tộc thế hệ sự tích do Vũ Phương Lan, Vũ Thế Nho, Vũ Tông Hải biên soạn năm 1769, nhà nghiên cứu Vũ Thế Khôi dịch và chú giải năm 2004. Cùng với chính phả, sách in bài lược khảo, phả đồ 5 chi 8 phái họ Vũ ở Mộ Trạch của Vũ Thế Khôi. Phần thứ II có một số bài nghiên cứu về thủy tổ Vũ Hồn và họ Vũ (Võ) Việt Nam của TS Vũ Duy Mền, thạc sĩ Nguyễn Hữu Tâm, PGS-TS Nguyễn Tá Nhí, TS Đặng Phương Nghi...

Chi tiết

Dòng họ Vũ gắn liền với tên đất, tên làng “Ấp Khả Mộ - làng Mộ Trạch”. Tại làng Mộ Trạch hiện nay có 11 dòng họ: trong đó họ Vũ vẫn là họ lớn nhất - Nhất Vũ, nhì Lê – Vào cuối đời Trần họ Vũ đã chia thành 5 chi, 8 phái. Khởi tổ của tiền ngũ chi Vũ Bá Khiêm là hậu duệ của Vũ Nghiêu Tá, Vũ Nhữ Mai. Khởi tổ của dòng họ Lê là Lê Như Huy ở Thanh Hoá làng Tả Giang An phó sứ Lạng Giang hiệu là Trí Trai Tiên, lấy con gái họ Vũ Mộ Trạch rồi lập nghiệp ở đây.

Chi tiết

Từ thuở hồng hoang cổ đại, trước khi định cư ở châu thổ sông Hồng Hà, tổ tiên ta xuất hiện khi nào? Nơi đâu? Chi phái? Sinh sống? Tục lệ? Tính tình? Gian truân? Quảng Đông, Quảng Tây, đảo Hải Nam đã thuộc Việt tộc! Khi nào? Tại sao vua Quang Trung đòi Lưỡng Quảng. Diễn tiến vụ việc.

Chi tiết

Không phải bất cứ tên họ nào của người Việt cũng là họ của Tàu. Tuy nhiên, đa số tên họ mà người Việt có, đều là họ của người Tàu. Ðiều đó không có nghĩa ta là Tàu, mà chỉ có nghĩa ta đã bắt chước hay bị bắt buộc nhận tên họ của Tàu, vì ảnh hưởng văn hóa, vì các cuộc hôn nhân dị chủng. Sau đây là nguồn gốc các tên họ phổ biến nhất tại Việt Nam. Viết phần này, chúng tôi căn cứ theo tài liệu của Sheau Yeuh J. Chao trong tác phẩm: In Search Of Your Asian Roots - Genealogical Research On Chinese Surnames.

Chi tiết

Dòng họ Vũ Trí có Tổ đình tại làng Trạm Điền, xã Hưng Đạo, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương.
Nguyên Tiên Tổ ở đạo Sơn Nam, ngày nay thuộc huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. Cụ sinh được 4 người con trai. Ông con cả ở tại bản quán Nam Trực. Ông thứ hai ở tỉnh Sơn Tây, ông thứ ba ở tỉnh Hải Dương, ông thứ tư ở tỉnh Bắc Giang bây giờ.

Chi tiết

Tục cữ tên phát xuất ở Trung quốc từ đời nhà Châu, 12 thế kỷ trước CN, và được người Việt Nam theo từ thời kỳ nội thuộc nhà Hán, hồi thế kỷ thứ 2 trước CN. Nó đã được áp dụng ở cả hai nước cho đến ít nhứt là lúc trận Thế chiến thứ II chấm dứt.

Chi tiết

So với họ và tên người Trung Hoa và người Tây phương gốc Âu, họ và tên người Việt Nam có những điểm tương đồng và tương dị. Chúng ta có thể nghiên cứu sự dị đồng này trong nhiều khía cạnh.

Chi tiết

Như chúng tôi đã trình bày trong chương trước, dân tộc Việt Nam đã chịu ảnh hưởng sâu đậm của văn hóa Trung Hoa, và một trong những biểu lộ của ảnh hưởng này đã thể hiện trong họ và tên của người Việt Nam. Tuy nhiên về mặt này, người Việt Nam vẫn giữ một số đặc điểm của mình.

Chi tiết

Ngoài các tên dùng cho mọi người, còn có một số tên dành cho những người thuộc một giới đặc biệt như thương gia, nghệ sĩ, văn sĩ, các tín đồ tôn giáo và các nhà vua.

Chi tiết
Trang:8 - 9 - 10 - 11 - 12 - 13 - 14 - 15 - 16 - 17« Back · Next »