Trang chủ Diễn đàn Tin tức Đăng ký Thư viện ảnh Hỏi đáp Video Giới thiệu Liên hệ Đăng nhập Xin chào
Danh mục
Thống kê
Đang online: 33
Truy cập hôm nay: 2,559
Lượt truy cập: 11,623,540
Hỗ trợ trực tuyến
Quảng cáo
KHỞI NGUỒN, LỊCH SỬ DÒNG HỌ VŨ-VÕ > DANH NHÂN

Trong các thư tịch cổ Việt Nam, như An Nam chí lược, Đại Việt sử ký toàn thư, Khâm định Việt sử thông cương mục …, chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy nguồn tư liệu chính viết về Vũ Hồn, mà các sách đưa ra đều có xuất xứ từ Tân Đường thư như trong trong bộ Nhị thập tứ sử của Trung Quốc. Trước khi trích dẫn nguyên vănphần viết về Vũ Hồn, chúng ta cùng nhau tìm hiểu sơ lược hoàn cảnh ra đời, nội dung khái quát cùng tác giả của bộ sách, để có thể phần nào nhận thức được giá trị đích thực và độ tin cậy của các tư liệu được sử dụng trong bộ sách này.

Chi tiết

Có thể tự hào rằng trong lịch sử tồn tại và phát triển của dòng tộc Vũ – Võ hơn ngàn năm qua con cháu hậu duệ nhiều người từ làng Mộ Trạch (quê gốc) đã chuyển cư đến nhiều nơi khác nhau ở trong nước và nước ngoài. Ra ít nhiều họ đều mang theo hoài niệm về quê gốc, về thuỷ tổ – thần tổ của họ mình. Thường đến nơi quê mới họ ghi lại hoài niệm đó trong gia phả như chi họ Đặng Vũ ở Hành Thiện, Nam Định; hoặc trong bia ký như chi họ Vũ ở làng Tám – Giáp Bát, xã Thịnh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội… Hoặc con cháu hậu duệ học cách táng treo theo truyền thống của tổ tiên, như họ Vũ ở Minh Tân thuộc Thuỷ Nguyên thành phố Hải Phòng. Cũng có một số nơi các thế hệ kếtiếp nhau truyền khẩu từ ngày sinh, ngày hoá của Thần tổ để ghi nhớ về vị Thuỷ tổ họ Vũ.Đó là những dẫn chứng khá điển hình về việc hậu duệ không quên tổ tiên.

Chi tiết

 

Vì thế mà trang dân suy tôn ngài là mặt trời mặt trăng, tôn kính ngài như cha mẹ. Ngài lại là cụ Thuỷ Tổ sáng lập trang Khả Mộ vậy. Trang dân xin với Ngài rằng: “Trang khu có hậu đạo với ta thì phải trọng lời di chúc của ta, mà ngàn năm thờ phụng”. Ngài lại cho thêm năm nén vàng, tậu ruộng ao để cung ứng tế tự, trang dân đều vâng lệnh.

Chi tiết

Vũ Quỳnh (武瓊, 1453-1516) là một vị quan nhà Lê sơ, đồng thời cũng là nhà sử học xếp hàng thứ 4 ở Việt Nam, sau 3 nhà sử học Lê Văn Hưu  tác giả Đại Việt sử ký (1272), Phan Phù Tiên tác giả Đại Việt sử ký tục biên (1455) và Ngô Sỹ Liên tác giả Đại Việt sử ký toàn thư (1479).

Chi tiết
Trang:1 - 2 - 3 - 4« Back · Next »