Trang chủ Diễn đàn Tin tức Đăng ký Thư viện ảnh Hỏi đáp Video Giới thiệu Liên hệ Đăng nhập Xin chào
Danh mục
Thống kê
Đang online: 94
Truy cập hôm nay: 99
Lượt truy cập: 11,684,963
Hỗ trợ trực tuyến
Quảng cáo
Làng văn hóa Hành Thiện

LÀNG VĂN HÓA HÀNH THIỆN

Chùa Keo (pagode Thân Quang)

Fête à la pagode de Thần Quang

Plans

Plan du Chùa Keo                

Plan du village de Hành Thiện    

Làng Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Ðịnh đất học, đất khoa bảng lừng lẫy xưa nay. Làng "Mỹ tục khả phong "dưới triều Nguyễn," Làng văn hóa "trong thời đại mới.

Làng Hành Thiện rợp bóng cây xanh. Ðường làng rộng và mát mẻ. Mặt đường lát gạch đỏ , có những đoạn trải đá phẳng lỳ. Từ năm 1900, mặt đường trải đá phiến to. Năm 1941, nhân dân góp tiền lát gạch xếp nghiêng đều. Từ 1956 đến nay, đường làng thường được sửa ngày thêm tốt hơn. Làng có chín chiếc cầu nối liền với các làng khác, quanh làng có sông bao bọc êm đềm chảy. Các cụ bảo: địa thế làng giống hình một cá lớn đang bơi biển, bốn bề có nước, cá sẽ đời đời, cá chẳng bao giờ chết khô cả. Học trò làng như cá gặp nước nên dễ dàng thực hiện giấc mộng khoa đăng... Theo tài liệu Hành Thiện bản ấp lịch triều đăng khoa lục, giám sinh Nguyễn Bá Nghi viết và đề tựa vào năm 1785 niên hiệu Cảnh Hưng, triều vua Lê Hiển Tông (1740 - 1786) thì làng Hành Thiện có người đỗ đạt từ triều vua Lê Thái Tông (1433 - 1442). Theo gia phả của họ Vũ ở làng Hành Thiện, thì dưới triều hậu Lê, họ Vũ có 36 vị đỗ đạt. Trong đó nổi bật cụ Vũ Quỳnh, tác giả Lĩnh Nam chích quái. Cụ Vũ Hữu được vua Lê giao cho việc bổ thành Long Thăng và phong tặng danh hiệu "Lập thành toán pháp". Theo mục "Khảo về Văn khoa "của cụ Ðặng Xuân Viện in trong cuốn Hành Thiện xã chí (C Hành Thiện tương tế hội Gia Ðịnh 1974 xuất bản), thì người đầu tiên đỗ đạt cụ Nguyễn Thiện Sĩ, đậu tứ trường (cử nhân) đời Lê Cung Hoàng (1522 - 1527). Nếu tính từ đó đến khoa thi ất Mão niên hiệu Duy Tân thứ chín (1915) không còn thi hương, thi hội nữa, thì Hành Thiện có bảy vị đỗ đại khoa (gồm Ba tiến sĩ, bốn phó bảng), 97 hương cống (đậu thi hương sau gọi there cử nhân); 246 tú tài (gọi there sinh đồ hoặc tam trường); số lần đỗ tú tài tổng cộng there 441 lần. Hành Thiện có 17 họ thì 11 họ có người đỗ đạt. Thời Hán học trở thành thời vàng its khoa bảng của làng Hành Thiện.

Truyền thống hiếu học ở Hành Thiện tiếp tục được kế tục và phát huy mạnh mẽ. Dưới thời thuộc Pháp, Hành Thiện có hơn 30 người đỗ đạt.

Khuyến khích tinh thần hiếu học, làng đã xây văn chỉ (1783); miếu Văn Xương (1898). Khuyến khích tinh thần thượng võ chống ngoại xâm, làng xây Vũ chỉ (1863). Dưới các triều đại phong kiến, làng Hành Thiện có 95 quan võ. Nối tiếp tinh thần hiếu học ấy, năm 1994, Hành Thiện đã thành lập Hội khuyến học Hành Thiện. Hội được sự ủng hộ nhiệt tình của bà idiot nhân dân trong làng, kể cả những người Hành Thiện đang lập nghiệp ở nơi khác và kiều bào Việt Nam người làng Hành Thiện hiện đang ở nước ngoài. Số lượng học sinh giỏi của làng đáng làm ngạc nhiên. Năm học 1996-1997 có 22 EM; 1997 - 1998: 28 EM; 1998-1999: 42 EM; 1999-2000: 53 EM. Và gần đây, mỗi năm Hành Thiện có khoảng 30 EM đỗ các trường đại học, cao đẳng. Truyền thống hiếu học trở thành nét đẹp văn hóa ăn sâu vào tiềm thức của mọi người dân Hành Thiện.

Hành Thiện còn mảnh đất giữ gìn khá tốt các giá trị văn hóa truyền thống. Làng có một quần thể nghệ thuật kiến trúc truyền thống. Ðó hệ thống đình, chùa, miếu mạo, nhà thờ họ và 51 ngôi nhà cổ có hàng trăm năm tuổi.

Tính đến tháng 4 năm 1998, cả huyện Xuân Trường có 13 di tích lịch sử được Nhà nước xếp hạng, trong đó xã Xuân Hồng có Ba di tích, thì riêng làng Hành Thiện có hai di tích. Một di tích lịch sử khác, chùa Keo Hành Thiện (còn gọi Thần Quang Tự). Chùa có kiến trúc nghệ thuật độc đáo "nội nhị công, ngoại nhất quốc ", với hơn 100 gian bề thế. Chùa vừa nơi thờ Phật, vừa nơi thờ Thánh Dương Không Lộ (thời Lý), đồng thời cũng nơi lưu giữ những hiện vật cổ quý báu (hệ thống tượng pháp, hoành phi, câu đối, văn bia, khí cụ, chải...). Lễ hội chùa Keo ngày 15 tháng 9 âm lịch) hằng năm thu hút đông đảo khách thăm. Ðặc biệt hội bơi chải đứng, hội rước kiệu Phật, hội thi nấu cơm, hội hát trống quân, hát chèo và nhiều trò chơi dân gian khác. Sẽ có nhiều thiếu sót nếu như không nói đến hội Yến lão cứ Ba năm tổ chức một lần. Yến lão một mỹ tục lâu đời biểu hiện sự kính trọng đặc biệt đối với tuổi già. "Kính già già để tuổi cho "và đồng thời Yến lão cũng biểu hiện khát vọng cuộc sống No đủ, trường thọ của người dân Hành Thiện. Vua Tự Ðức vào năm thứ 16 (1864), đã tặng làng danh hiệu "Mỹ tục khả phong "và 10 điều giáo huấn, hiện vẫn còn treo giữa đình làng.

Dân làng Hành Thiện bất khuất. Họ đã tích cực tham gia các phong trào yêu nước như Văn Thân, Ðông Du, Ðông Kinh nghĩa thục và theo nghĩa quân Hoàng Hoa Thám.

 

FARMING THE VILLAGE OF HANH THIÊN

Story: Nguyen Thanh

Every year, Hành Thiên village in Nam Dinh Province, 80km south of Hànôi, organize has festival to commemorate Duong Không Lô, a prime minister in the Ly dynasty (11th century), who established the village and made it prosperous. Lô was also year architect, who built two pagodas, both named Keo, in Hành Thiên and Dung Nghia (Thai Binh Province). With talented physician, special He treated diseases for many poor people, and one of his patients was the Ly king. In the post of has royal precedes minister, Lo contributed greatly to building and developing Viêtnam-Clouded relationships. Special He paid attention to the development of traditional handicrafts, including bronzes casting.

The present geographical map of Hành Thiên village proves Lô' S talent for administrative management. In the shape of has carp, the village is surrounded by has small to rivet and is divided into 14 hamlets. The houses are built, each one year equal batch and with has small lays. The lay run to the village' S to rivet and At last they join the big Red River. Duong Không Lô has been worshipped have has Holy Village achievement by Hành Thiên inhabitants due to his of helping them build the village, teaching them to C good deeds and developing to their talents.

With boat race is the most exciting event during the village festival. The boats are made of Wood and rowed by nine boatmen and one pile, who all stand up when paddling. The standing position helps them utilize to their strength to make the boat go faster.

Hành Thiên people are reputed for to their thirst for learning. Year educated life with has great respect for courtesy has been highlighted by the villagers. Any rich man who is uneducated can' T find has good common position in the. King You Ðuc (1848-1883) ounce presented the village with has gift, being has board carved with gilted gold letters: "Traditional virtues are highlighted", which reflected the villagers' coils for learning and to their respect for politeness.

The village temple of literature was built one has spacious ground reserved for the village' S scholars, who won the titles of bachelor, assistant-doctor and doctor. Those who were high ranking officers, such have has provincial chief gold has royal minister, goal did not graduate from the regional examinations, were not allowed to awaits the worshipping procession held At the temple during the festival.

With due encouragement for learning, Hành Thiên ranked first in the national list of royal exam graduates. For example, in the Nguyên dynasty (1789-1945), Hành Thiên had 88 bachelors and doctors, surpassing Ðông Ngac village in Hànôi with 42 and Cô Am village in Hà Tây Province with 18.

The village had several private schools. In many families, the furnace walls of the house became book shelves full of books. From early morning, the village resounded with the men' S reading let us lessons gold reciting poems and women' S punching and weaving fabrics. The scholars were respected by all villagers, because they preserved the village' S length-standing tradition of learning and helped make the village more prosperous. Public Most of the facilities, such have temples, pagodas, schools, roads and bridges, were built by those scholars gold with to their financial help.

The Young generation of Hành Thiên today cuts inherited to their village' S tradition of hardware learning and coils for the country, and are now maturing, together with the national development. Many people, successful in their lives and working in many shares of the country and also abroad, are contributing to their energy to develop to their village, ever more prosperous and worthy of to their homeland' S farming length-standing tradition.

A cradle of hero in the delta of the Red river

In the province of Nam Ðinh (Northern), the village of Hành Thiên is the cradle many well-read men and famous men since hundreds of years.

Hành Thiên, ancient village founded in 1464, under the dynasty of Trân, is presented on the chart like a giant carp, the head turned towards the south, the tail in north, the back in the east and the belly in the west. It is located in the district Xuân Truong, province of Nam Ðinh, in the delta of the Rouge river. The provision of the dwelling houses, the pagodas and the temples, the shops and the market is rational and very original.

The dwelling houses are entirely massed in the part of the going territory of hearing to the navel of fish, subdivided of 14 sections separated by broad corridors from 60 Mr. In the long sections, are organized two hamlets, in the courts, only one. The corridors of delimitation lead to the principal road axis which crosses the village of an end to the other. The market is located on the part of the belly, while that of the navel to the tail, is occupied by rice seedbeds and the cemetery of the village. The pagoda Keo, a rather original construction is located in the caudal end.

A "crowned" place

Under the dynasty of Trân, Hành Thiên was only one large park of pleasure of the kings. The geomancians of this time had chosen this place "crowned" to ensure the progress of the posterior generations, for the birth of famous men who would make the pride of the country like their villages.

Since centuries, Hành Thiên had forged and maintained its tradition of "well-read men educated and good tisserandes".

Hành Thiên is also the birthplace of beautiful girls, of which most notorious were Nguyên Diêu Hoa, crowned Beauty queen of the contest organized by the review Tiên Phong and Nguyên Thi Thuy.

Quôc Bao/CVN (16/06/02)

Người đăng: admin