Trang chủ Diễn đàn Tin tức Đăng ký Thư viện ảnh Hỏi đáp Video Giới thiệu Liên hệ Đăng nhập Xin chào
Danh mục
Thống kê
Đang online: 37
Truy cập hôm nay: 720
Lượt truy cập: 11,729,660
Hỗ trợ trực tuyến
Quảng cáo
SƯU KHẢO NGHIÊN CỨU

Tôi tin rằng dịch giả Vũ Thế Khôi, và người hiệu đính Nguyễn Văn Nguyên khi ấn hành bộ cổ phả Mộ Trạch VŨ TỘC Thế Hệ Sự Tích có lẽ không thấy được một chi tiết thú vị trong đó? Vì quá dày, chép một “đại gia tính” gồm Ngũ Chi Bát Phái họ VŨ của LÀNG MỘ TRẠCH đã ghi chép trong mấy trăm trang sách. Vả lại 2 ông trên chỉ dịch thuật, chú giải và hiệu đính, chứ có chuyên khảo đâu mà để tâm làm gì các chi tiết, tiểu tiết nội dung những câu chữ, mẩu chuyện lý thú trong các nhân vật, thành viên của dòng họ VŨ đông đúc to lớn ấy?

Chi tiết

Là những người dạy học, đã làm công việc dạy Sử và nghiên cứu Sử học cổ đại Việt Nam, cũng như sưu khảo về gia phả học nước ngoài. Nhiều năm chuyên khảo về họ Vũ, Võ nói chung và dòng họ Vũ làng Mộ Trạch nói riêng, chúng tôi đã thắc mắc và băn khoăn nhiều về một số danh tính nhân vật được coi là khai tổ họ Vũ ở làng Chằm (Mộ Trạch), Hồng Châu (tức Hải Dương xa xưa). Đó là ông Vũ Nạp (là khởi tổ thứ nhất dòng họ Vũ lớn nhất và cũng danh giá nhất trong số các dòng họ Vũ khác làng Mộ Trạch). Theo “Mộ Trạch Vũ tộc Thế Hệ Sự Tích” ông Vũ Nạp được ấm phong hàm Tăng Thống, trong “Đinh Từ Tự Điển” được thờ hàng đầu trong số 179 vị truyền giáo hữu công, do cụ dạy con đỗ đại khoa. Trong “Xuân Diên Tử Điển” làng Mộ Trạch, ông Nạp cũng được thờ ở hàng thứ 7 trong tổng số 366 vị được thờ ở đình làng. Vậy mà bên cạnh danh tính Vũ Nạp, ông còn được một số vị nghiên cứu cho là ông chính là Vũ Vị, đỗ Ất khoa, khoa thi thông tam giáo tháng 8 năm 1247 triều Trần; Rồi ông Nạp cũng chính là Vũ Tướng Quân, tước Đồng Giang Hầu, phó tướng của Hoàng Tôn Trần Quốc Bảo, tham gia đánh quân Nguyên trên sông Bạch Đằng năm 1288, sau đó cụ lấy vợ lần thứ hai, và lập ra hai chi Họ Vũ ở Tràng Kênh và Dưỡng Động Hải Phòng ngày nay? 

Chi tiết

Vũ Quỳnh (武瓊, 1453-1516) là một vị quan nhà Lê sơ, đồng thời cũng là nhà sử học xếp hàng thứ 4 ở Việt Nam, sau 3 nhà sử học Lê Văn Hưu  tác giả Đại Việt sử ký (1272), Phan Phù Tiên tác giả Đại Việt sử ký tục biên (1455) và Ngô Sỹ Liên tác giả Đại Việt sử ký toàn thư (1479).

Chi tiết

Từ "tôn thất" ban đầu là để chỉ những người trong hoàng tộc(chẳng hạn nói tôn thất nhà Trần, tôn thất nhà Lê...).Đến thời chúa Nguyễn "tôn thất" trở thành một cái họ riêng của những người trong hoàng tộc nhà Nguyễn nhưng không phải là thái tử.

Chi tiết

Trong mỗi dòng họ VN, việc ghi chép và lập gia phả dòng họ là công việc được chú trọng. Tuy nhiên, đây thường chỉ là công việc của những người cao tuổi trong dòng họ, còn những bậc con cháu ít tuổi không hiểu nhiều về gia tộc cũng như những vốn văn hoá kết tinh trong các tộc ước của dòng họ. www.vietnamgiapha.com không chỉ là một công cụ giúp lập, quản lý, lưu trữ gia phả và các các quy định của dòng họ trong tộc ước. Thông qua website này, việc phổ biến những truyền thống tốt đẹp của dòng họ tới mọi thành viên cũng trở nên dễ dàng hơn.

Chi tiết

Ngoài tên chánh tức là danh, người Việt Nam thời trước còn có nhiều loại tên khác, trong số này hiện nay có cái vẫn còn, nhưng có cái không còn được dùng nữa.

Chi tiết

Ðề cập tới văn hóa, phong tục của một dân tộc là một đề tài hết sức phức tạp, vì mỗi dân tộc không ít thì nhiều là một đơn vị đặc thù, dầu vậy tính cách đặc thù văn hóa này không khải là cô lập, nhưng là kết tinh vừa tế nhị vừa phức tạp qua sự giao tiếp với các dân tộc khác, với những nền văn minh khác.

Chi tiết

Ðề cập tới văn hóa, phong tục của một dân tộc là một đề tài hết sức phức tạp, vì mỗi dân tộc không ít thì nhiều là một đơn vị đặc thù, dầu vậy tính cách đặc thù văn hóa này không khải là cô lập, nhưng là kết tinh vừa tế nhị vừa phức tạp qua sự giao tiếp với các dân tộc khác, với những nền văn minh khác. Văn hóa, phong tục tập quán của người Việt cũng thế, là những tinh hoa đã được gạn lọc, biến hóa qua cuộc sống dân tộc của biết bao nhiêu thời đại, qua việc tiếp xúc với nền văn minh, những nguồn tư tưởng sâu rộng nhất, mạnh mẽ nhất của nhân loại như Hoa-Ấn, Hy-La.

Chi tiết

Theo tục lệ, ngày giỗ là "chung thân chi tang" có nghĩa là ngày tang trong suốt cả đời người. Mỗi năm vào đúng vào ngày chết của một người là một lần giỗ cho nên người xưa thường quan trọng ngày cúng giỗ ông bà cha mẹ.

Chi tiết

Ngày Tết, con cháu có dịp quây quần tụ hội, thắp hương trước bàn thờ tổ tiên trong gia đình, đi lễ ở nhà thờ họ, mừng tuổi ông bà cha mẹ..... Đó là một nét đẹp trong phong tục Việt Nam. Nhiều nơi trên thế giới không có tục lệ này.

Chi tiết
Trang:1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - 7« Back · Next »