Trang chủ Diễn đàn Tin tức Đăng ký Thư viện ảnh Hỏi đáp Video Giới thiệu Liên hệ Đăng nhập Xin chào
HỌ VŨ-VÕ VIỆT NAM > HỌ VŨ--VÕ HẢI DƯƠNG

          Chiều 14/03/2014, ông Vũ Hữu Cảnh, Vũ Chí Cao và Vũ Hữu Chính -Chánh Văn phòng HĐDH Vũ-Võ phương Nam được ông Vũ Huy Mâu - Phó Chủ tịch HĐDH Vũ-Võ tỉnh Hải Dương...

Chi tiết

           Sáng 14/3/2014, ông Vũ Hữu Cảnh, Vũ Chí Cao và Vũ Hữu Chính -Chánh Văn phòng HĐDH Vũ-Võ phương Nam, đã về dâng hương tại miếu thờ cùng lăng mộ Thủy tổ Dòng họ Vũ- Võ Việt Nam tại làng Mộ Trạch....

Chi tiết

       Thông qua Webesite của dòng họ Vũ - Võ Việt Nam, đ­ược biết ngày 6/10/2013 HĐDH Vũ - Võ phuong Nam sẽ tổ chức Đại hội thành lập CLB doanh nhân họ Vũ - Võ phuong Nam. HĐDH và Câu lạc bộ doanh nhân họ Vũ - Võ tỉnh Hải D­ương chúng tôi rất vui mừng và chúc mừng sự kiện quan trọng trên....

Chi tiết

 

Làng này thuộc Tổng cũ, tên Ngọc Cục, huyện Đường An gồm có 4 làng gần nhau, chung 1 tổng là: Đào Xá, Hà Xá, Hoa Đường và Ngọc Cục

Chi tiết

 

Văn Miếu Hưng Yên là Văn Miếu hàng tỉnh, còn gọi là Văn Miếu Xích Đằng, xây dựng năm Minh Mạng thứ 20 (1839), tọa trên một khu đất cao rộng gần 4.000m2, thuộc thôn Xích Đằng, phường Lam Sơn, thị xã Hưng Yên.

Hiện vật quý nhất của Văn Miếu là 9 tấm bia đá, trong đó 8 bia được lập năm Đồng Khánh thứ 3 (1888), một bia được lập năm Bảo Đại thứ 18 (1943) ghi danh các nhà khoa bảng Hưng Yên. Có 138 vị đỗ đại khoa được ghi khắc vào bia từ thời Trần đến năm 1919 - khoa thi cuối cùng khoa cử nho học, trong đó có 21 vị nay thuộc địa phận tỉnh Thái Bình (Phủ Tiên Hưng của Hưng Yên ngày đó sau thuộc Thái Bình).

Chi tiết

Văn miếu Mao Điền thuộc tổng Mao Điền, phủ Bình Giang trấn Hải Dương, hiện nay thuộc thôn Mao Điền, xã Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng. Văn miếu là một công trình bề thế, phần chính gồm hai toà nhà lớn, mỗi toà bảy gian áp mái sát vào nhau. Nhà trong thờ Khổng Tử. Nhà ngoài là nơi tụ hội bái lễ của các bậc quan trường học giả. Các tài liệu nghiên cứu và sử sách cho biết văn miếu Hải Dương trước thuộc xã Vĩnh Lợi, huyện Bình Giang sát sông Kẻ Sặt, đến thời vua Quang Trung mới được rời về Mao Điền. Năm Gia Long thứ 9 (1810) Văn Miếu được trùng tu, xây dựng thêm nhà khải các khúc văn, hai nhà giải vũ, hai lầu chuông...

Chi tiết
Trang:5 - 6 - 7 - 8 - 9 - 10 - 11 - 12 - 13 - 14« Back · Next »