Trang chủ Diễn đàn Tin tức Đăng ký Thư viện ảnh Hỏi đáp Video Giới thiệu Liên hệ Đăng nhập Xin chào
KHỞI NGUỒN, LỊCH SỬ DÒNG HỌ VŨ-VÕ > ĐỊA DANH LỊCH SỬ

Theo Việt Nam Tân Tự Điển của Thanh Nghị, bản in năm 1956, miễu có nghĩa là cái miếu nhỏ. Theo Sơn Nam trong quyển Thuần Phong Mỹ Tục Việt Nam, chữ "miễu" là đọc trại từ chữ "miếu" mà rạ Theo Phan Kế Bính trong sách Việt Nam Phong Tục bàn về việc "Đình Miếu", tác giả viết :" Miếu là chỗ "quỉ thần bằng y", đình là nơi thờ vọng và để làm nơi công sở cho dân hội họp. Miếu thường hay kén những nơi đất thắng cảnh, nhất là trên gò cao, hoặc là nơi gần hồ to sông lớn thì mới hay". Và theo quyển Hán Việt Tự Điển của Nguyễn Văn Khôn giải thích danh từ "miếu" là đền thờ, còn gọi "cái miễu". Trong dân gian cũng thường gọi đình miếu và chùa miễu như ngầm phân biệt vài nét khác nhau giữa miếu và miễu ở miền quê.

Chi tiết

La famille Vu du village de Mô Trach huyên de  Binh Giang m’a exprimé le désir d’acheter la parcelle communale 1247 dénommé Đông Dơm et sitúe au village de Man Nhuê phu de Nam Sach, dans laquelle se trouvent les restes mortels d’un de ses an cêtres du nom fameux Vu Hôn.

Chi tiết

Sau 22 ngày (2-9 đến 21-9-2004) tiến hành khai quật trên diện tích 200m2 tại xã Nhơn Hậu (huyện An Nhơn, Bình Định), các nhà khảo cổ học đã phát hiện những dấu tích đầu tiên của thành Hoàng Đế.

Chi tiết

Đền Bạch Mã nằm ở phường Hà Khẩu, huyện Thọ Xương (nay thuộc Hà Nội). Đền này được lập ra vào khoảng cuối thế kỷ thứ IX. Sách Đại Nam nhất thống chí (quyển 13) khi giới thiệu về đền miếu của Hà Nội, đã dẫn sách Việt điện u linh tập của Lý Tế Xuyên, viết rằng:

Chi tiết

Ngày 11-1-2006 tại xã Tiên Cầu (Kim Động-Hưng Yên), Trung ương giáo hội Phật giáo Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Kim Động và ngành VH-TT địa phương đã tổ chức trọng thể lễ khánh thành công trình tôn tạo chùa Tiên Tường, một di tích văn hoá và lịch sử cách mạng.

Chi tiết

Từ tư liệu trong các sách Phương Đình địa chí của Nguyễn Văn Siêu, Đại Việt sử ký toàn thư, Lịch triều hiến chương loại chí, Việt sử thông giám cương mục, có tham khảo Bài ký phong thổ tỉnh Tuyên Quang của Nguyễn Văn Bân, ta có thể khôi phục lịch sử dòng họ Vũ, các "Chúa Bầu".

Chi tiết
Trang:8 - 9 - 10 - 11 - 12 - 13 - 14 - 15 - 16 - 17« Back · Next »