Trang chủ Diễn đàn Tin tức Đăng ký Thư viện ảnh Hỏi đáp Video Giới thiệu Liên hệ Đăng nhập Xin chào
Danh mục
Thống kê
Đang online: 1,852
Truy cập hôm nay: 5,442
Lượt truy cập: 11,521,482
Hỗ trợ trực tuyến
Quảng cáo
HỌ VŨ-VÕ VIỆT NAM

 

Làng này thuộc Tổng cũ, tên Ngọc Cục, huyện Đường An gồm có 4 làng gần nhau, chung 1 tổng là: Đào Xá, Hà Xá, Hoa Đường và Ngọc Cục

Chi tiết

Dòng họ Vũ ở làng Vĩnh Trụ đã có từ đời cụ Thủy Tổ Vũ Văn Lễ, có thụy hiệu (tên cúng cơm) là Thiện Đạo......

Chi tiết

Đây là một dòng họ Vũ, tương truyền gốc tích từ họ Vũ của làng Mộ Trạch, huyện Đường An, Trấn Hải Dương. Tổ tiên xa xưa.......

Chi tiết

Nhân ngày Rằm tháng Bảy năm Mậu Tý ( Thứ sáu, 15/8/2008 ) Hội đồng Dòng họ Vũ – Võ TP.Hồ Chí Minh có....

Chi tiết

Vũ Duy Thanh  đậu khoa Tân Hợi 1851 ở huyện Yên  Khánh, tỉnh Ninh Bình.

Kể từ đầu thập niên 60 của thế kỷ trước, lúc tôi đang học Đại Học văn Khoa Sài Gòn ở Ban Việt Hán...

Chi tiết

      Sau nhiều năm được đọc sách sử, xem phả dòng họ Thạch Hà Thế Tướng, dòng họ nổi danh với câu ví  “người Nghệ An, gan Hà Hoàng”,chúng tôi vẫn chưa hiểu rõ mấy về dòng họ phát Võ khoa này. Mãi đến cuối tháng 5/2006, nhóm nghiên cứu chúng tôi mới có dịp tìm đến xóm Liên Nhật, làng Sông Côn (làng Hà Hoàng xưa)...

Chi tiết

       Xế trưa ngày 23/5/2006, xe chúng tôi rời chổ Lễ giổ tổ ở Ngọc quan - Bắc ninh, lúc 14giờ 38 phút, xe trực chỉ xuống Hải Phòng. Anh Vũ Huy Thuận đã liên lạc được với ông Vũ Đình Tân (Phó ban  Liên Lạc họ Vũ Tp. Hải Phòng) ngay tại Lễ giổ tổ ở Ngọc quan và cùng nhau đến hải Phòng...

Chi tiết

      Tôi là PGS.TS Vũ Duy Mền, hiện đang công tác ở Viện Sử học Việt Nam, là Phó trưởng ban biên tập – Thông tin dòng họ, thuộc Hội đồng dòng họ Vũ - Võ Việt Nam.....

Chi tiết

Ngày 11/4/2013 ((nhằm Mùng 2 tháng Ba năm Quý Tỵ),  HĐDH Vũ - Võ  phương Nam gồm các ông.....

Chi tiết

Năm 1253, vua Trần Thánh Tông đổi Quốc Tử Giám thành Quốc Học viện, đồng thời lấy đây làm nơi giảng dạy cho con em vua quan và những người học giỏi trong cả nước. Dưới triều Trần, trường quốc học Giám được nâng dần tới mức đại học và chính thức được đặt tên là Thái Học viện. Suốt ba thế kỷ Triều Lê, trường Quốc học không hề đổi chỗ, hằng năm đón học sinh khắp nơi vào học. Và cứ mỗi khoa thi, cửa nhà Thái Học lại treo bảng ghi tên những người đậu tiến sĩ. Sau đó, các vị tân khoa, trước khi về vinh quy bái tổ đều được dự nghi lễ bái yết ở Văn Miếu do triều đình tổ chức. Từ năm 1484, vua Lê Thánh Tông cho dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu. Tấm bia đầu tiên khắc tên các vị tiến sĩ tiến sĩ khoa thi năm Nhâm Tuất (1442). Các đời vua sau tiếp tục dựng bia. Tấm bia cuối cùng dựng năm 1780 khắc tên các tiến sĩ đỗ khoa thi năm Kỷ hợi (1779). Từ năm 1442 đến 1779, nếu tính đủ phải có 117 khoa thi và theo đúng thể lệ triều Lê phải lập đủ 117 tấm bia tiến sĩ. Thế nhưng trải bao cơn binh lửa, loạn ly, số bia ở Văn miếu chỉ còn 82 tấm. Cuối năm 1976, các nhà khảo cổ đã tìm thấy một con rùa đế bia chìm dưới lòng hồ cạnh khuê Văn Các. Thân bia chưa tìm thấy song con rùa đế bia đã nâng số bia tiến sĩ lên 83.

Chi tiết
Trang:50 - 51 - 52 - 53 - 54 - 55 - 56 - 57 - 58 - 59« Back · Next »