Trang chủ Diễn đàn Tin tức Đăng ký Thư viện ảnh Hỏi đáp Video Giới thiệu Liên hệ Đăng nhập Xin chào
Danh mục
Thống kê
Đang online: 599
Truy cập hôm nay: 4,436
Lượt truy cập: 10,290,185
Hỗ trợ trực tuyến
Quảng cáo
SƯU KHẢO NGHIÊN CỨU > SƯU KHẢO NGHIÊN CỨU

Từ "tôn thất" ban đầu là để chỉ những người trong hoàng tộc(chẳng hạn nói tôn thất nhà Trần, tôn thất nhà Lê...).Đến thời chúa Nguyễn "tôn thất" trở thành một cái họ riêng của những người trong hoàng tộc nhà Nguyễn nhưng không phải là thái tử.

Chi tiết

Ðề cập tới văn hóa, phong tục của một dân tộc là một đề tài hết sức phức tạp, vì mỗi dân tộc không ít thì nhiều là một đơn vị đặc thù, dầu vậy tính cách đặc thù văn hóa này không khải là cô lập, nhưng là kết tinh vừa tế nhị vừa phức tạp qua sự giao tiếp với các dân tộc khác, với những nền văn minh khác.

Chi tiết

Ðề cập tới văn hóa, phong tục của một dân tộc là một đề tài hết sức phức tạp, vì mỗi dân tộc không ít thì nhiều là một đơn vị đặc thù, dầu vậy tính cách đặc thù văn hóa này không khải là cô lập, nhưng là kết tinh vừa tế nhị vừa phức tạp qua sự giao tiếp với các dân tộc khác, với những nền văn minh khác. Văn hóa, phong tục tập quán của người Việt cũng thế, là những tinh hoa đã được gạn lọc, biến hóa qua cuộc sống dân tộc của biết bao nhiêu thời đại, qua việc tiếp xúc với nền văn minh, những nguồn tư tưởng sâu rộng nhất, mạnh mẽ nhất của nhân loại như Hoa-Ấn, Hy-La.

Chi tiết

Theo tục lệ, ngày giỗ là "chung thân chi tang" có nghĩa là ngày tang trong suốt cả đời người. Mỗi năm vào đúng vào ngày chết của một người là một lần giỗ cho nên người xưa thường quan trọng ngày cúng giỗ ông bà cha mẹ.

Chi tiết

Ngày Tết, con cháu có dịp quây quần tụ hội, thắp hương trước bàn thờ tổ tiên trong gia đình, đi lễ ở nhà thờ họ, mừng tuổi ông bà cha mẹ..... Đó là một nét đẹp trong phong tục Việt Nam. Nhiều nơi trên thế giới không có tục lệ này.

Chi tiết

Nhiều gia đình họp thành một ngành, nhiều ngành họp thành một họ. Mỗi họ có một ông tổ chung. Ngày giỗ ông tổ gọi là ngày giỗ họ hoặc giỗ tổ. Mỗi họ đều có một nhà thờ tổ, giỗ tổ cúng tại nhà thờ này.

Chi tiết

Làng Triều Khúc (Xã Triều Trân - Thanh Trì - Hà Nội) là một làng quê xinh đẹp nổi tiếng với nghề thêu dệt. Mỗi dịp xuân về, làng Triều Khúc lại tưng bừng mở hội, thu hút đông đảo mọi người gần xa về trảy hội. Làng có đền thờ đức Thánh Tổ Vũ Uy - người có công truyền dạy cho dân làng nghề dệt, thêu, làm lông vũ. Tương truyền, xưa kia dân làng chủ yếu sống bằng nghề làm ruộng. Từ khi có cụ già họ Vũ mang theo nghề thêu, dệt về làng, dân học theo và làng trở nên trù phú từ đó. Khi cụ mất, dân làng tôn thờ cụ làm “Nghệ sư Vũ sứ thần”, lập từ đường gờ riêng trong họ Vũ và đúc tượng đồng hun thờ ở ngoài đình, hàng năm đều có tế lễ rất trọng thể.

Chi tiết

Thời gian: 10-02-2005 Lịch âm

Địa điểm: Xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm, TP. Hà Nội.

Đối tượng tôn vinh:  Vũ Phục (ông Dầu), Đỗ Thị Thiện (bà Dầu).

Chi tiết

Cụ Tham tụng Phương quận công từ hôm ở triều về đến hôm nay, lúc nào cũng buồn phiền, bực bội. Suốt ngày cụ ngồi trầm ngâm trên sập, tựa vào chiếc gối kê phía sau lưng, thỉnh thoảng lại thở dài. Con cháu, gia đình và lính hầu trong dinh luôn luôn len lét nhìn trộm cụ, không ai dám gây nên một tiếng động nhỏ. Cuốn sách đặt trước án thư, mở từ lúc nào, vẫn không được sang trang. Bình rượu trên khay được hâm nóng hai ba lần rồi mà cụ vẫn chưa động đến.

Chi tiết

Xã Tượng Lĩnh được thiên nhiên ưu đãi với địa hình tự nhiên có nhiều tiềm năng phong phú. Dãy Bát cảnh sơn đứng bên tả ngạn sông Đáy, dựa lưng vào vòng cung Nam Công (Kim Bảng – Hà Nam và Tuyết Sơn, Hương Tích – Hà Tây), tạo thành thế núi hình sông kỳ thú. Xét theo tổng thể ở phạm vi rộng thì Bát cảnh sơn là một cụm du lịch của quần thể Hương Sơn bởi hai thắng cảnh này rất gần gũi, tiếp giáp với nhau liền mạch trong dãy núi đá vôi Hà Nam – Hà Tây. Theo vị trí địa lý hành chính. Bát cảnh sơn là "tiểu thắng cảnh", là cửa ngõ Hương Sơn, nằm trong xã Tượng Linh, nơi ngã ba của 3 huyện Kim Bảng (Hà Nam), Mỹ Đức, Ứng Hoà (Hà Tây).

Chi tiết
Trang:1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6« Back · Next »