Trang chủ Diễn đàn Tin tức Đăng ký Thư viện ảnh Hỏi đáp Video Giới thiệu Liên hệ Đăng nhập Xin chào
Danh mục
Thống kê
Đang online: 665
Truy cập hôm nay: 27,187
Lượt truy cập: 11,318,551
Hỗ trợ trực tuyến
Quảng cáo
SƯU KHẢO NGHIÊN CỨU > SƯU KHẢO NGHIÊN CỨU

‘’Cáo’’ là tên Nôm của làng Xuân Tảo, nay thuộc xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm. Xa xưa, làng có tên chữ là Quả Động, thời Lê gọi là Minh Cảo, đến giữa thế kỷ XIX mới đổi thành Minh Tảo, rồi Xuân Tảo.

Chi tiết

Thật khó có thể tìm được một làng quê có vẻn vẹn 1075 nhân khẩu, với 300 hộ gia đình, mà trong đó có đến 150 cử nhân các ngành, 7 thạc sĩ, hơn 80 giáo viên các cấp, 50 sinh viên đại học, 1 tiến sĩ tương lai đang làm luận án tại Nhật Bản. Đó là thôn Linh Khê, xã Thanh Quang (Nam Sách-Hải Dương).

Chi tiết

(VietNamNet) - Gần đây, khi nói về sự phát triển của giáo dục, nhiều người hay đề cập đến các "điều kiện" - được hiểu như những thuận lợi về vật chất đặng giúp cho sự học và sự dạy phát triển. Nhưng có những vùng quê "điều kiện" đâu chẳng thấy mà học giỏi, thậm chí học giỏi để làm thầy thiên hạ. Hải Dương có hai làng như thế...

Chi tiết

Làng Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Ðịnh đất học, đất khoa bảng lừng lẫy xưa nay. Làng "Mỹ tục khả phong "dưới triều Nguyễn," Làng văn hóa "trong thời đại mới.

Chi tiết

Tất cả các cuốn địa chí về Nam Định đều ghi thành tỉnh Nam Định xây trên đất Vị Hoàng và Năng Tĩnh. Làng Vị Hoàng xưa thật lớn, giáp bờ sông Nhị, thành quân doanh của phủ Thiên Trường. Đến năm 1865, làng Vị Hoàng đổi tên thành làng Vị Xuyên. Nguyên là: khi cụ Trần Bích San thi trúng Tam nguyên được vào chầu vua. Vua Tự Đức hỏi quê quán, cụ thưa cụ người làng Vị Hoàng - Hoàng là tên ông tổ họ Nguyễn. Kiêng tên huý, vua Tự Đức cho đổi Hoàng thành Xuyên. Từ đó, dân quen gọi đất ấy là làng Vị Xuyên. Làng Vị Xuyên nhận chữ lềnh nên ở phía dưới. Chuông chùa Phù Long, các văn bia, văn tự xưa còn ghi “Cổ Lộng thôn, Vị Hoàng xã, Đông Mặc tổng, Mỹ Lộc huyện, Nam Định tỉnh là những minh chứng làng Vị Hoàng xưa bao gồm cả làng Phụ Long.

Chi tiết

Theo tập tục cổ truyền từ bao đời nay, cứ vào ngày 7 tháng Giêng hằng năm, dân làng Vĩnh Khê (xã An Đồng, huyện An Dương) lại nổi trống khua chiêng, tưng bừng mở hội để tưởng nhớ công ơn của các vị Thành hoàng làng. Từ khi xây dựng làng văn hoá, lễ hội này vẫn được duy trì và ngày càng phong phú hơn. Lễ hội năm nay được tổ chức trong 2 ngày 4 và 5/2 (7 và 8 Tết), thu hút hàng vạn lượt người về dự

Chi tiết

Làng Vị Hoàng xưa thật lớn, giáp bờ sông Nhị, thành quân doanh của phủ Thiên Trường. Đến năm 1865, làng Vị Hoàng đổi tên thành làng Vị Xuyên. Nguyên là: khi cụ Trần Bích San thi trúng Tam nguyên được vào chầu vua. Vua Tự Đức hỏi quê quán, cụ thưa cụ người làng Vị Hoàng - Hoàng là tên ông tổ họ Nguyễn, Kiêng tên húy, vua Tự Đức cho đổi Hoàng thành Xuyên. Từ đó, dân quen gọi đất ấy là làng Vị Xuyên. Làng Vị Xuyên nhận chữ lềnh nên ở phía dưới. Chuông chùa Phù Long, các văn bia, văn tự xưa còn ghi “Cổ Lộng thôn, Vị Hoàng xã, Đông Mặc tổng, Mỹ Lộc huyện, Nam Định tỉnh” là những minh chứng làng Vị Hoàng xưa bao gồm cả làng Phụ Long.

Chi tiết

Làng Đan Loan xa xưa thuộc Tống Minh Luân, huyện Đường An, nay thuộc xã Nhân Quyền, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. Vốn là một làng nhỏ nằm giữa vùng châu thổ sông Hồng. Nơi đây là quê hương của danh nhân Phạm Đình Hổ, người đã để lại cho văn học nước nhà nhiều tác phẩm có giá trị, tiêu biểu như Vũ Trung tuỳ bút, Châu phong tạp khảo và nhiều tác phẩm khác.

Chi tiết

Mảnh đất Hải Dương quê mình là nơi sản sinh không ít những văn nhân đã có đóng góp đáng kể cho nền văn học Việt nam nói riêng và tổ quốc nói chung. Họ thực sự là niềm tự hào của người thành đông chúng ta và xứng đáng là "những người con ưu tú" của quê hương. Chúng ta đã có Topic "Những người con ưu tú" để cùng nhau giới thiệu, tìm hiểu về những cá nhân xuất sắc của HD trong đó gồm cả những văn nhân. Nhưng có rất nhiều các bài giới thiệu về "Những người con ưu tú" của Việt nam không phải là người HD trong Topic đó nên không được tiện lợi cho các bạn muốn tìm thông tin về riêng những người con của HD. Vì vậy mong rằng Topic này sẽ là địa chỉ để chúng ta giới thiệu và tìm hiểu về riêng những văn nhân xuất sắc là những người con của Hải Dương.

Chi tiết

Hải Dương là vùng đất văn hiến, giàu di sản văn hoá, hội tụ nhiều truyền thống quý báu. Người Hải Dương nổi tiếng tôn sư trọng đạo và hiếu học. Đây là vùng quê đã sinh ra, nuôi dưỡng và đào luyện nên nhiều bậc hiền tài cho đất nước. Chỉ tính những người đỗ đại khoa trong 185 kỳ thi, từ 1057 đến 1919, cả nước có 2898 tiến sỹ, thì Hải Dương, tính theo địa bàn hiện nay đã có gần 500 vị, chiếm 1/6 của cả nước; trong số 47 trạng nguyên, Hải Dương có 12 người.

Chi tiết
Trang:1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - 7« Back · Next »