Trang chủ Diễn đàn Tin tức Đăng ký Thư viện ảnh Hỏi đáp Video Giới thiệu Liên hệ Đăng nhập Xin chào
KHỞI NGUỒN, LỊCH SỬ DÒNG HỌ VŨ-VÕ > PHONG TỤC, TẬP QUÁN

Từ xưa, nhân dân ta chịu ảnh hưởng lễ nghi của người Trung Hoa, cho nên lễ tang được cử hành trong khuôn khổ đó, tuy vậy cũng có khác đi nhiều chỗ. Mọi sự tế lễ của ta căn cứ theo "Thọ Mai Gia Lễ" và "Gia Lễ Chỉ Nam". Thọ Mai cư sĩ, tên chính là Hồ Gia Tân, sinh sống vào thời hậu Lê, đã soạn cuốn gia lễ thành sách, có nhiều chỗ đã phỏng theo nghi thức của Chu Văn Công tức Chu Hi, còn gọi là Chu Tử, đời Nam Tống đặt ra và Thọ Mai cư sĩ cũng đã có sửa đổi ít nhiều.

Chi tiết

Thành hoàng là một trong những vị thần làng được vua phong tước vương, đại diện cho vua đứng đầu chư thần trong làng. Mỗi làng có nhiều thần làng, nhưng mỗi thời điểm mỗi làng vốn chỉ có 1 vị thành hoàng. Nhưng do nhiều làng, thôn hợp lại thành xã, nên trong các bản khai năm 1938, (các sưu tập Q40 18 và AE) (2) lý dịch các xã khai một xã có nhiều thành hoàng, có khi 4 thành hoàng, như trường hợp làng Đang Triều, huyện Lang Tài, tỉnh Bắc Ninh (Q40 18/II, 33), có xã còn nhiều thành hoàng hơn nữa...

Chi tiết

Một trong những đặc điểm văn hóa của người Việt Nam là lòng tín mộ. Có thể nói, từ ngàn xưa, người Việt Nam nào cũng có đối tượng niềm tin riêng và thực hành niềm tin ấy bằng sự thờ cúng một cách nào đó.

Chi tiết

Thờ tổ nghề là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, thể hiện sự biết ơn những vị sáng lập, mở mang tri thức ngành nghề cho nhân dân, di dưỡng đạo lý "uống nước nhớ nguồn", "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"...

Chi tiết

Cụ Tham tụng Phương quận công từ hôm ở triều về đến hôm nay, lúc nào cũng buồn phiền, bực bội. Suốt ngày cụ ngồi trầm ngâm trên sập, tựa vào chiếc gối kê phía sau lưng, thỉnh thoảng lại thở dài. Con cháu, gia đình và lính hầu trong dinh luôn luôn len lét nhìn trộm cụ, không ai dám gây nên một tiếng động nhỏ. Cuốn sách đặt trước án thư, mở từ lúc nào, vẫn không được sang trang. Bình rượu trên khay được hâm nóng hai ba lần rồi mà cụ vẫn chưa động đến.

Chi tiết

Người VN dâng hương cúng bái Gia tiên, Gia thần vào các kỳ giỗ chạp, tuần, tiết, sóc, vọng... ở gia đình. Tại các Đình, Đền, Miếu, Phủ hay Chùa cũng đều có dâng hương: nhỏ thì vào hàng ngày, lớn thì vào các kỳ lễ, tiết hay khi hội hè dân làng vào đám hàng năm. Điều ấy phổ biến từ xưa tới nay, lâu dần đã trở thành tập tục truyền thống tự nhiên.

Chi tiết
Trang:1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6« Back · Next »