Trang chủ Diễn đàn Tin tức Đăng ký Thư viện ảnh Hỏi đáp Video Giới thiệu Liên hệ Đăng nhập Xin chào
KHỞI NGUỒN, LỊCH SỬ DÒNG HỌ VŨ-VÕ > PHONG TỤC, TẬP QUÁN

Tết Nguyên Đán hay Tết Cả là lễ hội cổ truyền lớn nhất, lâu đời nhất, có phạm vi phổ biến rộng nhất, từ Nam Quan đến Cà Mau và cả vùng hải đảo, tưng bừng và nhộn nhịp nhất của dân tộc. Từ những thế kỷ xa xưa thời Lý, Trần, Lê, ông cha ta đã cử hành lễ Tết hàng năm một cách trang trọng.

Chi tiết

"Thọ mai gia lễ" là gia lễ nước ta, có dựa theo Chu Công gia lễ tức gia lễ thời xưa của Trung Quốc nhưng không rập khuôn theo Tầu. Mặc dầu gia lễ từ triều Lê đến nay có nhiều chỗ đã lỗi thời nhưng khi đã trở thành luật tục, ăn sâu, bén rễ trong nhân dân, nên đến nay trong Nam ngoài Bắc vẫn còn phổ biến áp dụng, nhất là tang lễ.

Chi tiết

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên hay còn được gọi là đạo thờ cúng tổ tiên trở thành nếp sống trong mửi gia đình người Việt Nam và được thể hiện trong rất nhiều cách thức. Những biểu hiện bên ngoài như: bàn thờ ông bà, cha mẹ (gia tiên), giỗ chạp… đến những tâm thức thường trực tiềm tàng trong cách nghĩ, cách cảm, lối sống của cư dân.

Chi tiết

Theo thống kê đều tiên vào năm 1937 tại 807 làng, xã trên địa bàn Nam Định thờ 2.140 vị thần với đủ các loại danh hiệu, tên gọi (tính bình quân mỗi làng xã thờ 2,65 vị thần, cao hơn một chút so với con số bình quân của cả vùng châu thổ: 2,57).

Chi tiết

Trên địa bàn Hải Dương đã phát hiện những di chỉ cuối thời đại đồ đá mới và sơ kỳ đồ đồng. Gần đây phát hiện di cốt vượn người (Pongo), động vật và một vài công cụ thô sơ trong hang Thánh Hoá tại núi Nhẫm Dương (Kinh Môn) có niên đaị trên 3 vạn năm đã báo hiệu một thời đại đồ đá cũ có thể đã tồn tại ở nơi đây.

Chi tiết

Ở Trung Quốc có 56 dân tộc, trong đó có một dân tộc ít người được gọi là người Kinh. Dân tộc ấy chính là người Kinh ở Việt Nam sang, ở rải rác vùng biên giới Việt Trung, có khi quần tụ thành một làng, ít nhiều còn bảo lưu thiết chế làng xã cổ truyền của người Kinh Việt Nam. Có thể nêu một thí dụ: Làng Vạn Vỹ ở khu vực Kinh Đảo thuộc thị trấn Đông Hưng, tỉnh Quảng Tây. Kinh Đảo vốn là một hòn đảo, dân trú ngụ ban đầu là người Kinh nên có tên gọi như vậy. Cách đây khoảng trăm năm do cát bồi, đảo trở thành một bán đảo.

Chi tiết
Trang:1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6« Back · Next »