Trang chủ Diễn đàn Tin tức Đăng ký Thư viện ảnh Hỏi đáp Video Giới thiệu Liên hệ Đăng nhập Xin chào
Danh mục
Thống kê
Đang online: 4,332
Truy cập hôm nay: 5,098
Lượt truy cập: 11,296,462
Hỗ trợ trực tuyến
Quảng cáo
KHỞI NGUỒN, LỊCH SỬ DÒNG HỌ VŨ-VÕ > KHOA BẢNG

Cho đến hôm nay, vẫn có hai dòng ý kiến về thời gian ra đời của Văn miếu Trấn Biên (VMTB). Một dòng cho rằng VMTB được xây dựng từ khá sớm, năm 1715. Dòng thứ hai cho rằng mãi 60 năm sau, tức năm 1775, VMTB mới được ra đời.

Chi tiết

Văn Miếu Trấn Hải Dương: hay còn gọi là Văn miếu Mao Điền ở trên đống Sách tại cánh đồng làng  Mậu Tài, xã Cẩm điền. Văn miếu đầu tiên ở bên sông Vân Dậu, thời  Quang Toản chuyển về vị trí hiện nay, nguyên là trường thi hương của trấn Hải Dương.

Chi tiết

Văn Miếu Hưng Yên là Văn Miếu hàng tỉnh, còn gọi là Văn Miếu Xích Đằng, xây dựng năm Minh Mạng thứ 20 (1839), tọa trên một khu đất cao rộng gần 4.000m2, thuộc thôn Xích Đằng, phường Lam Sơn, thị xã Hưng Yên.

Chi tiết

Vua Gia Long cho triển khai xây dựng Văn Miếu tại thôn An Bình, làng An Ninh từ ngày 17-4-1808 và hoàn thành vào ngày 12-9-1808. Sau đó tiếp tục hoàn thiện và xây dựng thêm một số công trình vào các đời vua Minh Mạng,Thiệu Trị,Tự Ðức, Thành Thái.Ðặc biệt ở đây có 34 tấm bia đá, trong đó có 32 tấm bia khắc tên họ của 293 vị tiến sĩ từ khoa thi Nhâm Ngọ (1822) thời Minh mạng, đến khoa thi Kỷ Mùi (1919) thời Khải Ðịnh.

Chi tiết

Văn Miếu hay Văn Thánh là cách gọi tắt của một ngôi miếu: Văn Thánh Miếu, ngôi miếu thờ vị Thánh về văn- người được hậu thế tôn vinh là Vạn Thế Sư Biểu (người thầy của muôn đời): Khổng Tử. Ngôi miếu này thường có nhiều tên gọi khác: Tiên Sư Miếu, Khổng Tử Miếu, Chí Thánh Miếu, hoặc có nơi gọi là Chí Thánh Tiên Sư Miếu. Tất cả các nước có nền văn hóa Hán và coi trọng Nho học đều có lập Văn Miếu để thờ đức Khổng Tử.

Chi tiết

Hơn một thế kỷ qua, miếu được tu sửa nhiều lần cho đến ngày nay kiến trúc vẫn còn tương đối uy nghi và cổ kính. Trước khi và miếu qua một cổng Tam quan sừng sững. Theo con đường rợp bóng mát của hai hàng cổ thụ sẽ gặp một văn bia bằng đá do chính Phan Thanh Giản trước tác khắc bằng chữ Hán vào năm Tự Đức thứ 20 (1867).

Chi tiết

Được khởi công xây dựng từ năm 1864 với sự chủ trì của đại thần Phan Thanh Giản và Đề học Nguyễn Thông, Văn Thánh Miếu bao gồm hai công trình quan trọng là Khổng Thánh Miếu và Văn Xương Các, nằm ở thị xã Vĩnh Long. Văn Thánh Miếu được trùng tu sửa chữa nhiều lần và hiện đang được quy hoạch tôn tạo để trở thành một địa chỉ du lịch hấp dẫn.

Chi tiết

Di tích tọa lạc tại đường Trần Phú, phường 4, thị xã Vĩnh Long. Văn Thánh miếu Vĩnh Long là một công trình văn hóa mang ý nghĩa đề cao Nho giáo, là thiết chế văn hóa chính thống của nhà nước phong kiến. Trong Nam Kỳ lục tỉnh, Văn Thánh Miếu Vĩnh Long được nhà Nguyễn xây dựng sau cùng và còn tồn tại đến hôm nay.

Chi tiết

Ở nước ta, sớm dùng cách chọn người bằng thi cử. Lệ chung là tất cả mọi người đều được thi như nhau. Chỉ có một số ít người không qua thi cử, đó là các "ấm tử" con các quan có công to. Nhưng dù được "làm tắt", các người ấy vẫn phải đủ sức giữ chức vụ, nếu không thì bị chê cười, rồi bị bỏ. ở nước ta các người được "phong tước" Công, Hầu, Bá, Từ, Nam, không được truyền tước cho con. Thi cử gần như là con đường độc nhất để ra "làm quan".

Chi tiết
Trang:1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - 7 - 8 - 9« Back · Next »